Nông sản Dũng Hà

Thứ Năm, 4 tháng 1, 2018

Củ ba kích tím - phương pháp ngâm dượu ba kích tím bổ dương


Củ ba kích tím - phương pháp ngâm dượu ba kích tím bổ dương


ba kích tím có vị cay, ngọt, tính ấm. Tác dụng của cây ba kích tím tươi bổ thận, tráng dương cường gân cốt, khử phong thấp,… ba kích tím tươi có tác dụng tăng lực rõ rệt với bệnh nhân tuổi già, suy nhược cơ thể, mệt mỏi, ản ngủ kém. Ngoài ra còn có tác dụng giảm các triệu chứng đau khớp của các bệnh nhân đau khớp. Có rất nhiều cách sử dụng loại “viagra” tự nhiên này. Thông thường người ta thường dùng củ ba kích tím tươi khô hầm cùng thịt gà hoặc sắc nước uống.

Tuy nhiên phương thức được sử dụng nhiều nhất là ngâm dượu. ba kích tím một trong những loại thảo mộc quý có công dụng chữa trị bệnh Trong Đông y, củ ba kích tím còn là cây thuốc nam trị yếu sinh lý hiệu quả, tính ấm, vị hơi cay. Nó có tác dụng ôn thận, mạnh gân cốt, trợ dương, trừ phong thấp. Theo như các y gia xưa thường dùng dượu củ ba kích tím thay cho thuốc trị bệnh yếu sinh lý ở nam giới, chữa di tinh, lưng gối mỏi đau, gân cốt yếu mềm.

củ ba kích tím còn có tên là Dây ruột già, Chẩu phóng xì (Quảng Ninh), ba kích tím thiên (Trung Quốc)… Tên khoa học Morinda officinalis stow. họ cà phê (RUBIACEAE). Là cây dây leo bằng thân quấn, sống nhiều năm. Ngọn có cạnh, màu tím, có lông, khi già thì nhẵn. Lá mọc đối, hình mác hoặc bầu dục thuôn nhọn; phiến lá cứng có lông tập trung ở mép và ở gân, khi già ít lông hơn, màu trắng mốc, dài 6-15cm, rộng 2,5-6cm, cuống ngắn. Lá kèn mỏng ôm sát vào thân.





Một số tác dụng của cây củ ba kích tím trong các bài thuốc:

Huyết áp cao: ba kích tím, Tiên mao, Dâm dương hoắc, Tri mẫu, Hoàng bá, Ðương quy, mỗi vị 12g, nước 600ml, sắc còn 200ml, chia 3 lần uống trong ngày, thời gian điều trị là 3 tháng.

Lưng gối mỏi đau, mặt trắng nhợt nhạt, chân tay lạnh: củ ba kích tím tươi, Tục đoạn, Bổ cốt chi mỗi vị 12g, Hồ đào nhục 5 quả sắc uống hoặc tán bột nóng.

Thận hư, dương uý, di tinh: ba kích tím, Thục địa, mỗi vị 15g. Sơn thù du, Kim anh mỗi vị 12g sắc uống.

Trị thận hư, di liệu, đi tiểu nhiều lần: ba kích tím tươi 12g, sơn thù du 12g, thọ tu tự 12g, tang phiêu tiêu 12g. Sắc uống hoặc tán bột uống.

Bổ thận, tráng dương: ba kích tím 30g, thịt trai 300g, gừng tươi, gia vị, nước đủ dùng. Thịt trai rửa sạch, thái miếng. củ ba kích tím rửa sạch. Cho tất cả vào nồi nước đã đun sôi, rồi vặn nhỏ lửa hầm khoảng 3 giờ, nêm gia vị là dùng được. Ăn cùng với cơm.

Hỗ trợ điều trị liệt dương: củ ba kích tím tươi đã bỏ lõi 40g, thục địa, nhục thung dung, ngũ vị tử 20g, nhân sâm 10g, 1 lít dượu trắng. Các vị thuốc trên rửa sạch, sấy khô rồi cho vào bình ngâm với dượu trong vòng 1 tuần là có thể dùng được. Uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 20ml.

Trị thận hư, đau lưng: ba kích tím tươi 16g, ngũ vị tử 6g, đảng sâm12g, thục địa 12g, nhục thung dung 12g, long cốt 12g, cốt toái bổ 12g. Tất cả các vị thuốc nghiền thành bột mịn, luyện với mật ong làm hoàn. Ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần 12g, chiêu với nước.

Chữa đau lưng, chân tê, chân yếu, mỏi ở người già: ba kích tím tươi, xuyên tỳ giải, nhục thung dung, đỗ trọng, thỏ ty tử (lượng bằng nhau). Đem tán nhuyễn, trộn với mật làm viên hoàn. Mỗi lần uống 8g, ngày 2 lần với nước ấm.

Chữa đau nhức xương khớp, đau lưng mỏi gối do thận hư, phong thấp: củ ba kích tím tươi 50g, dâm dương hoắc 50g, kê huyết đằng 50g, đường phèn 30g, dượu trắng 750ml. Ngâm trong 1 tuần là dùng được. Dùng uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 20ml.

Trị bụng đau, tiểu không tự chủ: củ ba kích tím (bỏ lõi), Nhục thung dung, Sinh địa đều 60g, Tang phiêu tiêu, Thỏ ty tử, Sơn dược, Tục đoạn đều 40g, Sơn thù du, Phụ tử (chế), Long cốt, Quan quế, Ngũ vị tử đều 20g, Viễn chí 16g, Đỗ trọng (ngâm dượu, sao) 12g, Lộc nhung 4g. Tán bột, làm hoàn 10g. Ngày uống 2-3 hoàn (ba kích tím tươi Hoàn – Chứng Trị Chuẩn Thằng).

Lưu ý:

Không dùng khi rong kinh, kinh sớm. Người âm hư quá vượng, đại tiện táo bón không nên dùng. Tác dụng của cây ba kích tím trong việc ngâm dượu có tính hàn nên nếu uống nhiều, đàn ông dễ bị “Tào tháo đuổi”.

CÔNG TY TNHH NÔNG SẢN DŨNG HÀ

Trang web: Nông Sản Dũng Hà

Nhà số A11, Ngõ 100 đường Trung Kính, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

Hotline: 0901.539.693

Số máy bàn: (024)-66865840

Email: nongsandungha@gmail.com

http://news-tonghopthegioi.blogspot.com/2018/01/mot-so-tac-dung-cua-cu-ba-kich-tim.html

Bán Chè dây sao sao tại đâu hà nội


Bán Chè dây sao sao tại đâu hà nội

Các nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu và kết luận Chè dây sao cao bằng có tác dụng chính như sau: ợ hơi, ợ chua, giảm đau, làm liền sẹo, điều trị đau dạ dày, giải độc cơ thể, tác dụng an thần điều trị mất ngủ, ổn định huyết áp, thanh lọc cơ thể. Nhất là những người làm việc trí óc nhiều, dẫn đến căng thẳng đầu óc sử dụng Chè dây cao bằng rất tốt. bán chè dây sao tại đâu hà nội Còn người bình thường sử dụng Chè dây uống hằng ngày để tăng cường sức khỏe và phòng chống bệnh tật. Tuy nhiên cần sử dụng với một liều lượng hợp lí để có thể đạt được hiệu quả cho sức khỏe.

Do nhịp sống đô thị ngày càng nhanh, con người ta không có thời gian cho việc nấu một ấm trà để thưởng thức cũng như để điều trị bệnh thì việc cho ra đời sản phẩm trà túi lọc đã giải quyết hầu hết các khó khăn cho người sử dụng, không tốn kém nhiều thời gian. Chè dây cao bằng có tác dụng ngăn ngừa và điều trị bệnh tiểu đường, an thần và giải độc gan. Dạng túi lọc thường có giá thành không quá cao nhưng nó không phải là lựa chọn tối ưu đối với những người đang điều trị bệnh dạ dày. Dạng túi lọc này chỉ phù hợp uống giải nhiệt, vì khi làm trà túi lọc phải nghiền trà lá ra để đóng gói vào túi lọc, trong quá trình nghiền chè sẽ bị mất bớt nhựa.Mà Chè dây cao bằng chỉ có tác dụng ở nhựa cây chè.

Với dạng thứ 2 này, về cơ bản cũng tiện dụng , do không phải nấu nước như dạng lá.Nhưng do được cô đặc thành cao, nhiều loại cao khác nhau trên thị trường nên khách hàng sẽ rất băn khoăn khi lựa chọn sản phẩm vì sợ bị trà trộn sản phẩm không đúng chất lượng do là dạng cao không dễ phân biệt.




Từ lâu, Chè dây đã được nhiều người sử dụng làm trà vừa thanh mát lại giúp tiêu viêm, hỗ trợ trị viêm loét dạ dày, hành tá tràng rất hiệu quả.

https://nongsandungha.com/thuc-pham/che-day-sao-cao-bang

Tên khoa học là Ampelopsis cantoniensis, thuộc họ nho.

Tên gọi khác theo tiếng Tày là khau rả và tiếng Nùng là thau rả.

Là một loại cây thân leo, có nhiều tua cuốn và toàn thân chứa nhiều nhựa trắng.

Phân bố ở các vùng núi cao, khí hậu quanh năm mát mẻ ở Cao Bằng.

Chè thường được người dân hái cả lá và thân vào lúc cây chưa ra hoa quả về rửa sạch, phơi khô, sao lên rồi nấu nước uống.

- Theo các nghiên cứu, trong Chè dây sao cao bằng có chứa nhiều chất Flavonoit và tanin có khả năng chống viêm, oxi hoá và kháng viêm cao.

- Ngoài ra, Chè dây sao còn chứa hai loại đường Glucase, Rhamnese và không chứa các loại độc tố.

- Về tính vị: có mùi thơm, vị hơi đắng và chát nhưng hậu ngọt và tính mát, có công dụng giải nhiệt, giải độc, tiêu viêm …


CÔNG TY TNHH NÔNG SẢN DŨNG HÀ

Trang chủ: Nông Sản Dũng Hà

Nhà số A11, Ngõ 100 đường Trung Kính, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

Hotline: 0901.539.693

Số máy bàn: (024)-66865840

Email: nongsandungha@gmail.com

http://news-tonghopthegioi.blogspot.com/2018/01/ban-che-day-sao-cao-bang-sao-tai-au-ha.html

Nụ vối khô sạch giá bao nhiêu, phương pháp nhận biết nụ vối khô


Nụ vối khô sạch giá bao nhiêu, phương pháp nhận biết nụ vối khô


Từ lâu đời nhân dân ta đã biết sử dụng lá vối hay nụ vối khô với cách chế biến đơn giản tạo thành loại trà nấu hay hãm lấy nước uống thường ngày. Đặc biệt nó lại giàu dược tính nên được dùng làm thuốc hỗ trợ điều trị nhiều bệnh chứng hiệu quả.

Vối được sử dụng có hai loại, một loại lá nhỏ hơn bàn tay, màu vàng xanh gọi là vối kê hay vối nếp; còn loại lá to hơn bàn tay, hình thoi, màu xanh thẫm gọi là vối tẻ. cách nhận biết nụ vối ngon, sạch Hoa thành chùm tới hàng trăm nụ đan cài vào nhau và nở vào xuân, quả vối chín có màu đỏ thẫm giống quả bồ quân, ăn hơi chát và vị hơi đắng.

Theo tài liệu nghiên cứu của GS Đỗ Tất Lợi, lá và nụ vối khô có chất kháng sinh thực vật, diệt được nhiều mầm vi khuẩn gây bệnh, kể cả vi trùng Gram- và Gram+.

Theo đông y, vối có vị hơi chát, tính mát, không độc, tác dụng thanh nhiệt giải biểu, tiêu trệ, sát khuẩn.

Dân gian thường dùng lá, vỏ, thân, hoa làm thuốc chữa đầy bụng, khó tiêu, tiêu chảy, mụn nhọt, viêm đại tràng mạn tính, lỵ trực trùng.




Nghiên cứu của Viện Đông y cho thấy nụ vối khô và lá vối có tác dụng kháng sinh đối các nhiều loại vi khuẩn như Gram+, Gram-, Streptococus (hemolytic và staman), vi trùng bạch hầu, Staphyllococcus, Pneumcoccus, phế cầu, Salmonella, Bacillus subtilis,... và không gây độc hại đối với cơ thể.

Cây vối có tiềm năng chữa bệnh rất cao. Nhiều nghiên cứu về dược tính của nụ vối trong những năm qua cho thấy thành phần hoạt tính của nụ vối sạch là một hợp chất polyphenol có tên là 2’,4’-dihydroxy-6’-methoxy-3’,5’dimethylchalcone. Chính chất này đã tạo ra hiệu ứng đảo ngược trên các tế bào ung thư đa kháng thuốc (Multidrug resistance).

Một nghiên cứu gây chú ý là tác dụng của nụ vối trong việc hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm và lâm sàng giữa Viện Dinh dưỡng quốc gia (Việt Nam) và Đại học Phụ nữ Nhật Bản đã chứng minh các hợp chất flavonoid trong chè nụ vối rất hiệu quả trong việc hỗ trợ phòng và điều trị bệnh nhân tiểu đường.

Người bệnh tiểu đường nếu uống thường xuyên chè nụ vối sạch sẽ giúp ổn định đường huyết, giảm mỡ máu, chống ôxy hóa tế bào, bảo vệ tổn thương tế bào beta tuyến tụy, phòng ngừa đục thủy tinh thể ở người bệnh tiểu đường và giúp tăng chuyển hóa cơ bản. Điều đặc biệt là uống nụ vối khô không có tác dụng phụ đáng kể nên có thể uống thường xuyên.

CÔNG TY TNHH NÔNG SẢN DŨNG HÀ

Trang chủ: Nông Sản Dũng Hà

Nhà số A11, Ngõ 100 đường Trung Kính, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

Hotline: 0901.539.693

Số máy bàn: (024)-66865840

Email: nongsandungha@gmail.com


http://news-tonghopthegioi.blogspot.com/2018/01/nu-voi-tra-giai-nhiet-tuyet-voi-tu.html

Điều đa số mọi người chưa biết về tác dụng trị bệnh của chè đắng cao bằng


Điều đa số mọi người chưa biết về tác dụng trị bệnh của chè đắng cao bằng


chè đắng cao bằng là loại cây mọc hoang khắp các vùng rừng núi và đồng bằng trung du nước ta. Người ta thu hoạch các bộ phận của cây chè đắng như lá, vỏ cây làm thuốc trị nhiều bệnh.

Dùng làm trà hãm lấy nước uống thay trà khác hàng ngày. chè đắng cao bằng loại ngon Ngoài ra, chè đắng cao bằng còn có giá trị về mặt dược liệu, dùng để chữa cảm nắng, tiêu viêm, giải độc, giải rượu, kích thích tiêu hóa, điều hoà huyết áp, kháng suy lão…

chè đắng có tác dụng làm giảm cholesterol, giảm mỡ máu và cả chứng cao huyết áp. Còn được sử dụng để nấu nước xông hay tắm rất tốt cho bảo vệ da, vệ sinh da.

Trong lá tươi của cây chè đắng có 16 acid amin chiếm 55,92% thành phần của lá. Với 5 nhóm chất: Saponintritecpen, Flavonoid , Acid hữu cơ, Polyssa charid và Carotenoid có trong lá chè đắng cao bằng loại ngon đều là những nhóm chất có nhiều tác dụng sinh học quan trọng…

chè đắng có vị rất đắng theo đông y, tính lạnh, không độc. Tác dụng thanh nhiệt tiêu độc, sát khuẩn, tiêu đàm. Chủ trị các chứng sang ghẻ lở, các chứng nhiệt sinh khô cổ, khát nước, ho, yết hầu lâm lậu, mắt mờ, trẻ nhỏ bị nóng sốt sinh kinh giật…




Theo y học hiện đại: những kết quả nghiên cứu mới đây công bố, chè đắng cao bằng có tác dụng giảm cholestorol, giảm mỡ máu, giảm chứng cao huyết áp, tăng cường lưu thông máu, ngăn chặn suy thoái chức năng tim và não, giãn khí quản, điều hòa mô mỡ, giảm tích tụ mỡ, làm cho cơ thể cân đối. Dịch chiết nước chè đắng cao bằng có tác dụng kháng khuẩn cao.

Những Ai Nên Dùng chè đắng cao bằng ?

Người bị cảm mạo nhức đầu, viêm phế quản.

Người bị căng thẳng, stress, cao huyết áp.
Người bị béo phì, thừa cân.

Cách Dùng chè đắng:

Dùng 3 – 5 gr rửa sạch, hãm nước uống hàng ngày.

Lưu Ý Một Số Trường Hợp Sau Đây Không Nên Dùng chè đắng cao bằng loại ngon:

Bị cảm lạnh: Mùa đông là giai đoạn dễ bị cảm lạnh. Người bị cảm lạnh nên sử dụng những loại thức ăn và đồ uống có tính ôn nhiệt (ấm nóng) như gừng, quế, tía tô, kinh giới… để có thể trừ khử khí lạnh trong cơ thể. Nếu bị cảm lạnh, mà lại uống chè đắng, ắt sẽ cản trở quá trình phát tán phong hàn; sẽ khiến bệnh kéo dài, hoặc có thể dẫn đến những biến chứng ngoài sự mong muốn.


CÔNG TY TNHH NÔNG SẢN DŨNG HÀ

Trang web: Nông Sản Dũng Hà

Nhà số A11, Ngõ 100 đường Trung Kính, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

Hotline: 0901.539.693

Số máy bàn: (024)-66865840

Email: nongsandungha@gmail.com

http://news-tonghopthegioi.blogspot.com/2018/01/ban-che-ang-thuong-hang-tren-toan-quoc.html

Lá trinh nữ hoàng cung có công dụng gì?


Lá trinh nữ hoàng cung có công dụng gì?


Theo y học dân gian, lá trinh nữ hoàng cung có vị cay, tính mát, ít độc với tác dụng thanh nhiệt giải độc, hành huyết tán ứ, thông lạc hoạt huyết, tiêu thũng giảm đau. Thường được sử dụng để làm thuốc chữa mụn độc lở loét, lở trĩ, thủy đậu, viêm tuyến sữa, viêm họng, viêm loét dạ dày tá tràng, đau đầu, đau xương khớp, phong thấp, gãy xương, các bệnh có khối u như bướu cổ, u vú, u nang buồng trứng, u xơ tuyến tiền liệt….

Theo y học hiện đại, trinh nữ hoàng cung khô chứa nhiều hoạt chất tự nhiên là Crinafoline, Crinafolidine, Paratorimin. tại đây có khả năng ngăn chặn sự phát triển của các khối u đồng thời kích thích các tế bào lympho T phát triển. Nhiều nghiên cứu cũng nhận thấy cây trinh nữ hoàng cung chứa 32 loại alkaloids, methanol có tác dụng ức chế phân bào, ngăn ngừa sự phát triển và di căn các tế bào khối u.

Để chữa các chứng bệnh đau nhức xương, người ta thường lấy 20-40g lá trinh nữ hoàng cung nấu nước uống trong ngày. Đồng thời kết hợp lấy trinh nữ hoàng cung rửa sạch, giã nát rồi lấy dịch xoa hoặc sao nóng đắp lên chỗ đau trong trường hợp đau khớp, gãy xương.

Dùng 1/3 lá cây trinh nữ hoàng cung tươi và 3g rễ cây dằng xay đem rửa sạch rồi cho thêm vài hạt muối để nhai ngậm nuốt nước. Mỗi ngày thực hiện 1 lần đến khi khỏi bệnh.





Chữa các khối u như u da, u nội tạng và ngăn ngừa sự phát triển của tế bào ung thư

Bài thuốc: lá trinh nữ hoàng cung cây trinh nữ hoàng cung 20g, lá đu đủ khô 50g, nga truật 20g, xuyên điền thất 10g.

Cách dùng: Sắc thuốc với 3 chén nước để còn lại 1 chén rồi chia uống 3 lần sau các bữa ăn trong ngày.

Chú ý khi sử dụng trinh nữa hoàng cung:

– Tránh nhầm lẫn trinh nữ hoàng cung khô với cây Nàng hoặc cây huệ biển.

– Sử dụng đúng liều lượng, không được tự ý kết hợp với các cây thuốc khác nếu chưa được thấy thuốc cho phép.

– Phụ nữ mang thai không được sử dụng lá trinh nữ hoàng cung.


CÔNG TY TNHH NÔNG SẢN DŨNG HÀ

Trang web: Nông Sản Dũng Hà

Nhà số A11, Ngõ 100 đường Trung Kính, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

Hotline: 0901.539.693

Số máy bàn: (024)-66865840

Email: nongsandungha@gmail.com

http://news-tonghopthegioi.blogspot.com/2018/01/bai-thuoc-chua-u-viem-trong-khoang-cay.html

Phương pháp dùng quả la hán rẻ cho sức khỏe và hiệu quả nhất


Phương pháp dùng quả la hán rẻ cho sức khỏe và hiệu quả nhất


Trong những ngày oi bức, nhiều gia đình chọn giải pháp uống nước la hán thay nước trắng giải nhiệt. Liệu ai cũng có thể dùng được loại nước này?
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Hồng Siêm, Chủ tịch Hội Đông y TP Hà Nội cho biết: Trái la hán khô có vị ngọt, tính mát có tác dụng nhuận phế lợi hầu, nhuận tràng thông tiện. cách chon quả la hán ngon như thế nào Do đó thích hợp nhất với những người có thể chất nhiệt, có bệnh lý hô hấp và tiêu hóa thuộc thể "nhiệt" theo cách phân loại của Đông y.

Tuy nhiên, BS Siêm cũng nhấn mạnh người thể chất "dương hư" thì không nên lạm dụng. Người có thể chất “dương hư” - hay còn gọi là "hư hàn" (dân gian gọi là "tạng hàn") thường có biểu hiện thích ấm, sợ lạnh, da nhợt nhạt, chân tay lạnh, thích uống ấm, đại tiện lỏng loãng; rêu lưỡi trắng...

Hiện tại, quả la hán thường sử dụng trong các trường hợp bệnh lý được Tây y chẩn đoán là: Viêm phế quản cấp tính hay mạn tính; viêm đường hô hấp trên thuộc thể "nhiệt đàm úng phế" (theo cách phân loại của Đông y); chữa viêm amiđan cấp, viêm họng cấp; táo bón kinh niên.




Trà la hán quả nấu hoa cúc

Nguyên liệu:

- 1 quả la hán quả khô

- 25g hoa cúc

- Hoa cúc dùng nấu nước uống giúp thanh nhiệt, giải độc, mát gan, sáng mắt

Cách thực hiện

Bước 1: quả la hán khô quả thái 7-8 miếng. Hoa cúc rửa sạch.

Bước 2: Cho la hán khô quả vào nồi cùng với 1,5 lít nước nấu trên lửa riu riu khoảng 30 phút. Sau đó, thả hoa cúc vào, nấu thêm 10 phút.

Bước 3: Để nước nguội, lược qua rây, lấy phần nước trong. Cho nước quả la hán quả vào ngăn mát tủ lạnh, dùng thay nước lọc rất mát.

3/ Một số công dụng của la hán quả

Chữa viêm họng: la hán khô quả thái lát, sắc nước uống thay trà trong ngày.

Chữa mất tiếng: quả la hán khô 1 quả, thái lát, thêm lượng nước thích hợp sắc lên, chờ nguội, chia ra uống nhiều lần, mỗi lần một ít.

Chữa ho gà (bách nhật khái): la hán 1 quả, hồng khô 25g, sắc nước uống; hoặc dùng trái la hán khô 1 quả, phổi lợn 40g (bóp hết bọt), hầm chín, thêm gia vị vào ăn.

Chữa ho khạc ra đờm vàng đặc quánh: Dùng quả la hán khô 20g, phối hợp với tang bạch bì (vỏ trắng rễ cây dâu tằm) 12g; sắc nước uống trong ngày.

Bổ phế, hỗ trợ trong điều trị ho lao: la hán khô 60g, thịt lợn nạc 100g; 2 thứ đều thái lát, thêm lượng nước thích hợp, hầm chín, thêm chút muối, ăn trong bữa cơm.

Chữa táo bón: dùng quả la hán sắc lấy nước, pha thêm mật ong uống trong ngày.

quả la hán khô có tác dụng như loại "thực phẩm chức năng", thích hợp nhất với những người có thể chất "nhiệt". Với người bình thường, cũng có thể sử dụng như một loại nước uống giải khát trong những ngày trời nóng. Tuy nhiên, trung bình mỗi người nên dùng 1-2 quả sắc nước uống là phù hợp.

Trên đây là 2 cách nấu nước la hán quả đơn giản. Các gia đình có thể áp dụng để thanh nhiệt giải khát, đồng thời thải độc cho cơ thể nhằm giúp chúng ta có một sức khỏe dồi dào, và cơ thể dẻo dai.


CÔNG TY TNHH NÔNG SẢN DŨNG HÀ

Web: Nông Sản Dũng Hà

Nhà số A11, Ngõ 100 đường Trung Kính, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

Hotline: 0901.539.693

Số máy bàn: (024)-66865840

Email: nongsandungha@gmail.com

http://news-tonghopthegioi.blogspot.com/2018/01/phuong-phap-chon-la-han-kho-ngon-nhu-nao.html

Thứ Tư, 3 tháng 1, 2018

Nấm hương khô Sapa, đặc sản làm quà biếu tặng


Nấm hương khô Sapa, đặc sản làm quà biếu tặng

nấm hương khô là thực phẩm bổ dưỡng được nhiều nơi trên thế giới sử dụng, trong đó Trung quốc là nơi tiêu thụ loại nấm này nhiều nhất. tại đây Vậy hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về loại nấm này có giá trị dinh dưỡng thế nào và giá thành ra sao.

nấm hương hay còn gọi là nấm đông cô, là một trong những loại nấm hoại sinh thuộc nhóm nấm mọc trên gỗ, có tên khoa học là Lentinus edodes, thích hợp với khí hậu ôn đới. Có nguồn gốc bản địa ở Đông Á, trong tiếng Nhật có nghĩa “nấm cây chuy shii”, lấy từ tên gọi loại cây gỗ dùng để trồng nấm. Tiếng Hoa gọi là hương cô và được phân biệt hai phân loại: đông cô và hoa cô (vì mặt nấm có vân nứt rạn như hoa văn), cả hai đều mọc ở nhiệt độ thấp.

Theo y học cổ truyền, nấm hương vị ngọt tính bình, có công dụng bổ tỳ, ích khí, dưỡng huyết, hoà huyết, tiêu đờm, có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, ức chế tế bào ung thư, hạ huyết áp, giảm cholesterol máu, phòng ngừa sỏi thận và sỏi tiết niệu, trợ giúp tiêu hoá… Vì vậy, đây được coi là thực phẩm cho những người bị thiếu máu do thiếu sắt, cao huyết áp, tiểu đường, rối loạn lipit máu, trẻ em suy dinh dưỡng…





nấm hương chứa khá nhiều đạm và đặc biệt giàu khoáng chất, vitamin, chẳng hạn như vitamin C, B, tiền vitamin D, canxi, Niacin, nhôm, sắt, magiê… Nó có khoảng 30 enzym và tất cả các acid amin tối cần cho cơ thể (tức là những acid amin mà cơ thể không tổng hợp được). nấm hương cũng có một số alcool hữu cơ mà khi nấu chín, các alcool này biến đổi, tạo thành mùi thơm đặc biệt của nó.

Trong 100g nấm đã sấy khô có 12,5g chất đạm, 1,6 g chất béo, 60g chất đường, 16 mg can-xi, 240 mg kali và 3,9g sắt, các vitamine

Các nhà khoa học đã chiết xuất được chất Lentinan và Lentinula Edodes mycelium (LEM) từ nấm hương khô. Đây là 2 chất chính tạo nên tác dụng dược lý của loại nấm này. Một nghiên cứu tại Nhật cho thấy, những bệnh nhân ung thư đang hóa trị nếu dùng thêm Lentinan thì hiệu quả hóa trị sẽ tăng lên, khả năng sống sót cao hơn và sự tiến triển của ung thư sẽ bị kìm hãm. Vì vậy ở Nhật, Lentinan đã được chấp nhận như một liệu pháp phụ trợ trong tiến trình dùng hóa trị liệu. (Xem thêm: Phòng bệnh ung thư bằng nấm linh chi)

Ở Việt Nam nấm hương mọc hoang nhiều trên thân gổ lớn ở các vùng rừng núi như ở Tuyên Quang, Hòa Bình, Thái Nguyên, Cao Bằng… trên các loại cây Dẻ đá, Dẻ đỏ, Sồi bộp, Re đỏ.

Loại nấm hương rời: 350k/kg

Nấm rời có đặc điểm dày mình, ăn sựt sựt đã miệng, mùi thơm tự nhiên thích hợp cho các món xào hoặc lẩu vẫn có mùi thơm của nấm mà không át đi các vị thơm của các thực phẩm khác.

Loại nấm hương khô xâu lạt: 450k/kg

Nấm xâu lạt có đặc điểm thơm đậm, hình thức đẹp, khác nấm rời ở điểm thân nấm mỏng hơn, thích hợp làm quà biếu và chế biến các món ăn có hương vị chủ đạo là hương nấm.

CÔNG TY TNHH NÔNG SẢN DŨNG HÀ

Web: Nông Sản Dũng Hà

Nhà số A11, Ngõ 100 đường Trung Kính, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

Hotline: 0901.539.693

Số máy bàn: (024)-66865840

Email: nongsandungha@gmail.com

http://news-tonghopthegioi.blogspot.com/2018/01/gia-nam-huong-bao-nhieu-1kg.html
X

Bạn cần tư vấn ?